![]() |
TRÀM HOA VÀNG |
Cung cấp Tinh
Dầu Tràm theo tiêu chuẩn dược điển Việt Nam IV cho các các đối tượng khách hàng sau:
1. Các Công ty Dược và Mỹ phẩm
2. Các Trung tâm chăm sóc sắc đẹp, Spa, Thẩm mỹ viện
3. Các cở sở Massage, Sauna...
4. Nhà hàng, Khách sạn
5. Các Đại lý bán lẻ
6. Các cộng tác viên
4. Nhà hàng, Khách sạn
5. Các Đại lý bán lẻ
6. Các cộng tác viên
Tinh dầu tràm được giám sát chặt chẽ từ khâu trồng trọt đến thu
mua. Chưng cất đến Tinh Chế đều đảm bảo được làm từ nguyên liệu sạch có
chất lượng cao.
+ 70% Eucalyptol(Cienol)
+ 98% Eucalyptol(Cienol)
* Theo Tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam IV, hoặc theo yêu cầu khách hàng.
![]() |
TINH DẦU TRÀM |
Giá bán, Chương trình khuyến mãi mới nhất,
Quý Khách vui lòng xem tại website chính:
Hotline: 0967 22
7899
Ghi chú
-
Hiện
trên thị trường giá bán lẻ tinh dầu Bạc Hà dung
lượng 10ml
giá từ 70.000 đồng đến 220.000 đồng tùy nơi; Giá bán tinh dầu tràm dung lượng 10ml giá bán từ 50.000 đồng đến 150.000 đồng tùy nơi. Quý Khách hàng có thể tìm hiểu thêm.
-
Tinh dầu tràm có màu vàng hoặc không màu tùy theo
hàm lượng cienol và bí quyết pha chế.
-
Quý
khách hàng nên so sách giá với hàm lượng % menthol trong tinh dầu Bạc hà; Hay % Cienol trong tinh dầu tràm. Tỉ lệ
menthol, cienol cao thì giá cao tương ứng.
-
Giá
trên bao gồm thuế VAT.
-
Hàm
lượng tinh dầu theo tiêu chuẩn dược điển Việt Nam IV.
-
1Kg
tương đương 1000ml
Cam kết:
-
Đại Lộc cung cấp Tinh Dầu, chất lượng theo tiêu chuẩn dược điển như cam
kết với khách hàng, có phiếu kiểm nghiệm chất lượng và
các giấy tờ pháp lý liên quan nguồn gốc xuất xứ cho từng lô hàng.
Vận chuyển hàng hóa:
-
Giao
hàng cho Quý Khánh hàng ở các thành phố thuộc Tỉnh/Trung Ương trên cả
nước; Các khu vực khác thì liên hệ trước với nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển
hay theo yêu cầu chỉ định của Quý Khách hàng.
![]() |
Tràm gió |
Hướng dẫn sử dụng tinh dầu tràm.
Liệu pháp trị mụn và da nhờn Để trị mụn và chăm sóc da nhờn, bạn chỉ cần dùng miếng vải cotton nhúng vào tinh dầu Tràm và thoa trực tiếp lên đầu mụn. Ngay cả mụn đầu đen và đầu trắng cũng bị tinh dầu tràm loại bỏ dễ dàng. Ban nên thoa tinh dầu tràm 2 lần/ngày, trước lúc đi ngủ và sau khi thức dậy vào buổi sáng. Đối với các vùng da dễ bị mụn như trán, mũi và cằm, bạn thoa tinh dầu tràm trực tiếp lên vùng chữ T. Nếu da mặt bị mụn trầm trọng, bạn hãy nhỏ 3 - 4 giọt tinh dầu tràm vào sữa rửa mặt và sử dụng hàng ngày.Mặc dù có chất dầu, tinh dầu tràm vẫn không làm da nhờn. Ngược lại, nó còn được da thẩm thấu rất nhanh nên không gây cảm giác khó chịu. Thậm chí, tinh dầu tràm làm khô làn da bóng nhờn.
Làm sạch cơ thể và giữ ấm
Bạn nhỏ 10-12 giọt tinh dầu tràm vào bồn nước và ngâm mình. Thực hiện
khoảng 30 phút/2 lần/tuần. Ngoài việc làm sạch, tinh dầu tự nhiên này sẽ giúp
cơ thể bạn thư giãn sau khi làm việc hoặc chơi thể thao.Khi thời tiết chuyển lạnh, hãy cho vài giọt tinh dầu tràm vào nước tắm
của bé. Nhớ rửa mặt riêng để tránh dầu vào mắt bé. Bé tắm nước có tinh dầu tràm
sẽ giữ được cơ thể ấm áp, chống cảm, chống ho đồng thời chống cả muỗi nữa (muỗi
rất sợ tinh dầu tràm).
Có thể dùng tinh dầu tràm thoa trực tiếp lên người bé (lòng bàn chân, thái
dương...) sau khi tắm hoặc trước khi ra ngoài trời lạnh. Đối với bé sơ sinh,
tốt nhất nên pha loãng tinh dầu tràm trong nước ấm rồi mới thoa, nếu kết hợp
với massage càng tốt. Biện pháp này chỉ để đề phòng một số bé có da nhạy cảm,
chứ tinh dầu tràm được xem là lành tính, nhiều công hiệu mà không có tác dụng phụ,
làm ấm người nhưng không nóng, an toàn cho sức khoẻ của em bé cũng
như người mẹ trước và sau khi sinh.Đối với bé (và cả người lớn), những hôm trời lạnh nên massage lòng bàn
chân với một ít tinh dầu tràm rồi đeo vớ đi ngủ, tinh dầu tràm sẽ giúp cả gia đình miễn
nhiễm các bệnh đường mũi họng suốt cả mùa đông lạnh.
Chống hôi miệng, viêm
lợi
Bạn nhỏ 3 giọt tinh dầu tràm vào cốc nước ấm. Dùng dung dịch này súc
miệng từ 2-3 lần/ ngày.
Tuy nhiên, bạn tuyệt đối không được uống dung dịch này. Ngoài ra, thêm
một giọt tinh dầu tràm vào kem đánh răng cũng đem lại hiệu quả tương tự.
Một trong những đặc tính ưu việt của tinh dầu tràm là tính kháng khuẩn. Cho
vài giọt tinh dầu tràm trong chén nước nóng, hoặc thấm tinh dầu tràm trong miếng bông gòn
để ở các góc nhà sẽ giúp bầu không khí trong sạch hơn, chưa kể hương tràm
thoang thoảng cũng tạo cảm giác dễ chịu. Tinh dầu tràm còn có tác dụng ức chế virus,
nên dùng tinh dầu tràm là một cách hiệu quả đề phòng cúm
Trị gàu
Dầu gội có chứa 5% tinh dầu tràm có thể trị gàu và loại bỏ chấy, giúp
phục hồi tóc khô và hư tổn. Dùng thường xuyên dầu gội có tinh dầu tràm,
nang tóc và da đầu sẽ được "khơi thông". Tóc giữ được độ ẩm và ngăn
ngừa vi khuẩn, nấm tấn công da đầu.
Chống nấm bàn chân
Bạn hãy thoa tinh dầu tràm vào những vùng da bị nấm để vi khuẩn không lan
ra những vùng xung quanh.
Giảm đau
Tinh dầu tràm có tác dụng giảm đau nên có thể dùng cho người già khi bị nhức
mỏi xương khớp. Cho một giọt tinh dầu tràm vào ly nước ấm để uống cũng giảm cơn
đau bụng.
Trị ho
Có thể dùng tinh dầu tràm để xông họng, hít mũi. Tinh dầu tràm có tác dụng làm tan
đàm nhớt, trị ho hiệu quả.
Chống đầy hơi, không
tiêu
Massage
bụng với một ít tinh dầu tràm sẽ giúp bé khỏi bị đầy hơi, không tiêu.
Chống và trị muỗi
Thoa tinh dầu tràm (pha loãng trong nước ấm) lên da của bé sẽ giúp tránh được
muỗi cắn - cách đơn giản hơn là cho bé tắm với nước có tinh dầu tràm. Nếu chẳng
may bé lỡ bị muỗi cắn rồi thì thoa tinh dầu tràm lên vết cắn cũng làm giảm sưng và
đau ngứa rất nhanh.
Dưỡng da
Nhỏ khoảng 10 giọt tinh dầu tràm nguyên chất vào mỹ phẩm dưỡng da
toàn thân hoặc kem giữ ẩm và sử dụng hàng ngày trước khi đi ngủ. Cách này sẽ
giúp bạn có một làn da mềm mại, mịn màng.
Bài 1. Tinh dầu tràm (Eucalypton): Nguồn gốc & Cách thức chiết xuất
Với các thành phần chủ yếu là cineol, eucalyptol..có tác dụng sát trùng mạnh đối với nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Vì thế tinh dầu tràm có tính sát trùng, được dùng chữa ho, kích thích tiêu hóa, đặc biệt là có công dụng rõ rệt trong việc chữa ho, long đờm. Eucalypton được đào thải chủ yếu qua đường hô hấp sau khi phân tán trong huyết tương. Hoa tràm chứa hơn 2% tinh dầu, vò nát trong tay tỏa mùi thơm, đem cất lên thành tinh dầu tràm.Tinh dầu tràm là một chất lỏng màu vàng xanh trong suốt, có hương thơm dễ chịu, dùng làm thuốc cao để xoa bóp, chữa đau nhức, cảm mạo, tiêu đờm, chứng tê thấp.Tinh dầu tràm là một trong các thành phần quan trọng của dầu cao Sao Vàng phổ biến
+ Phải sử dụng loại cây tràm nào để nghiên cứu?
- Hiện nay, ở Việt Nam có nhiều loại tràm nhưng chủ yếu là tràm cừ, tràm gió và tràm úc (cây nhập khẩu). Để biết ứng dụng của tinh dầu tràm nào phải biết trong tinh dầu nào có hợp chất hóa học nào, nó có tác dụng như thế nào?
- Tràm cừ(var. macromelaleucetum): Cineol thấp, Terpinolen, b- Pinen, a- Terpinen, ít (-) Lenalool, nhưng nhiều Terpinen-4-ol, nhưng chất chịu trách nhiệm về kháng khuẩn theo chuyên gia Tiệp Khắc là (-) Linalool và Terpinen-4-ol.
- Tràm gió(var. micr-omelaleucetum): (Tìm sau)
- Tràm Úc-(Tràm trà)(Melaleuca alternifolia)(trên thị trường thường sử dụng tên tea tree oil): tinh dầu của nó có tác dụng kháng sinh và kháng khuẩn (xem thêm ở Chi tràm+ Tràm lá dài-Wikipedia tiếng Việt) hiệu quả cao trong điều trị dạng thuốc đắp, mặc dù nó có thể gây ngộ độc khi sử dụng dưới dạng thuốc uống với liều lượng lớn hay khi người bệnh là trẻ em. Trong một vài trường hợp, các sản phẩm thuốc đắp có thể bị hấp thụ theo đường da và gây ra ngộ độc.
Nhưng theo, dược sĩ Nguyễn Văn Bé, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Dược Liệu Đồng Tháp Mười thì nếu sản xuất dược phẩm thì nên dùng tràm gió, mỹ phẩm thì dùng tràm úc.
Nhưng hiện tại, thật sự mà nói mình chưa biết phân biệt loại tràm nào với tràm nào. Cần Giờ ở đó cũng trồng tràm, nhưng Tràm hoa vàng, trong khi các loại tràm khác thì hoa trắng. Vậy nó là loại nào?
+ Các phương pháp trích ly tinh dầu:
- Tinh dầu tràm cừ được tự chiết xuất từ lá bằng phương pháp kéo theo hơi nước (Entrainement à la vapeur deau). Tẩy Phenol tự do ra khỏi tinh dầu bằng NaOH 5%, làm khan tinh dầu bằng natri sunfat khan. Lá Tràm Cừ được thu hái ở nhiều nơi: Nhà Bè, Cần Giờ, Tân Qui Ðông, Tân Trụ (Long An), Minh Hải.Tinh dầu tràm cừ sử dụng để thử nghiệm lâm sàng là từ lá cây Tràm Cừ ở Bến Lức.(Theo Trần Ngọc Tiếng-Hội dược học Việt Nam)
- Siêu âm.
- Vi sóng.
- Theo các thông tin hiện nay thì có một phương pháp cũng được dùng để chiết xuất tinh dầu tràm đó là phương pháp CO2 lỏng siêu tới hạn. Đây là nghiên cứu của TS. Nguyễn Ngọc Hạnh, KS. Mai Thành Chí của Viện công nghệ hóa học (Viện khoa học & công nghệ Việt Nam, chi nhánh TP.HCM) thực hiện thành công. Đây là lần đầu tiên, ở quy mô phòng thí nghiệm các nhà khoa học trong nước đã nghiên cứu xây dựng được quy trình chiết xuất tinh dầu và thiết kế chế tạo thiết bị (dung tích 2 lít) để thực hiện việc chiết xuất tinh dầu từ tiêu, quế, trầm hương bằng phương pháp mới -phương pháp CO2 lỏng siêu tới hạn. Kết quả này giúp mở ra một triển vọng cho hướng khai thác các loại tinh dầu hương liệu ứng dụng cho các lĩnh vực như thực phẩm, mỹ phẩm, y học... đáp ứng nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu. TS. Nguyễn Ngọc Hạnh cho biết, từ trước đến nay để chiết tinh dầu người ta thường sử dụng phương pháp “lôi cuốn hơi nước”. Phương pháp này có thể lấy triệt để tinh dầu trong nguyên liệu, tuy nhiên lại có hạn chế là khó áp dụng đối với những cây có tinh dầu thuộc thành phần khó bay hơi như nhựa hay sáp, hoặc tinh dầu có thành phần hóa học không bền ở nhiệt độ cao. Khi áp dụng phương pháp “CO2 lỏng siêu tới hạn” thì những hạn chế vừa nêu đã được khắc phục: những thành phần không bền nhiệt được chiết xuất ra với sự phân hủy thấp; thời gian chiết xuất nhanh (30 đến 45 phút, nếu là phương pháp lôi cuốn hơi nước phải mất khoảng 40 giờ); có thể điều chỉnh được nhiệt độ và áp suất để có thể ly trích được những thành phần hóa học khác nhau theo ý muốn; ngoài ra CO2 còn có ưu điểm là được chấp nhận trong thực phẩm và dược phẩm; CO2 không cháy, không nổ, không mùi không màu nên không gây hư hại sản phẩm, sản phẩm hoàn toàn là thiên nhiên…
+ Các sản phẩm dược phẩm có tinh dầu tràm hiện có trên thị trường Việt Nam:
- Tinh dầu tràm (Cineol 55% min và Cineol 70% min) của công ty cổ phần dược Trung ương Mediplantex
- Melafix (Tinh dầu tràm) Melafix (nồng độ 1%) được sản xuất bởi hãng Aquarium Pharmaceuticals với thành phần chính là tinh dầu tràm(melaleuca) có tác dụng kháng khuẩn.
Tinh dầu tràm sản phẩm của Công ty cổ phần Y-Dược phẩm Vimedimex Thành phần: Sản phẩm được chiết xuất từ lá tràm
Thu hoạch: quanh năm
Đặc tính: chất lỏng, trong suốt, khơng màu. Mùi thơm đặc trưng; Vị cay nồng.
Hàm lượng Cineol: trên 89%
Tiêu chuẩn: DĐVN
- Thuốc ho EucaVim Báo Gấm-dạng nang mềm, chữa ho và cảm cúm của công ty Nature Pharma. Thành phần thuốc gồm có tinh dầu tràm (Eucalypton), bạc hà (Menthol) gừng và húng chanh,... Y học cổ truyền đã chứng minh được cây tràm, bạc hà, gừng và húng chanh là các loại thảo dược có công dụng đặc biệt trong việc chữa trị các bệnh ho. Việc sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên trong việc chữa bệnh ho như viên nang EucaVim báo gấm rất an toàn cho người bệnh do các thành phần của thuốc là các chiết xuất có lợi: hết bệnh và không gây tác dụng phụ. Công dụng dưới đây của từng loại thảo dược được bào chế có trong thành phần của viên Eugica đã giúp các bác sỹ chuyên khoa trong hệ thống bệnh viện đa khoa trên toàn quốc khuyên dùng đối với bệnh nhân có các triệu chứng ho.
Bài 2. Tìm Hiểu về Eucalyptol (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)
Eucalyptol là một hợp chất hữu cơ tự nhiên, trong điều kiện nhiệt độ phòng là một chất lỏng không màu. Nó là một ete vòng đồng thời là một monotecpenoit.
Eucalyptol còn được biết đến dưới các tên gọi như 1,8-cineol, 1,8-cineole, limonen oxit, cajeputol, 1,8-epoxy-p-menthan, 1,8-oxido-p-menthan, eucalyptole, 1,3,3-trimethyl-2-oxabicyclo[2,2,2]octan, cineol, cineole.
Năm 1870, F.S. Cloez đã nhận dạng và gán tên gọi eucalyptol cho thành phần chủ đạo của tinh dầu loài bạch đàn Eucalyptus globulus[1]. Dầu bạch đàn, tên gọi tập hợp chung cho các loại tinh dầu từ các loài bạch đàn thuộc chi Eucalyptus, không nên bị nhầm lẫn với hợp chất hóa học eucalypto
Bài 1. Tinh dầu tràm (Eucalypton): Nguồn gốc & Cách thức chiết xuất
Với các thành phần chủ yếu là cineol, eucalyptol..có tác dụng sát trùng mạnh đối với nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Vì thế tinh dầu tràm có tính sát trùng, được dùng chữa ho, kích thích tiêu hóa, đặc biệt là có công dụng rõ rệt trong việc chữa ho, long đờm. Eucalypton được đào thải chủ yếu qua đường hô hấp sau khi phân tán trong huyết tương. Hoa tràm chứa hơn 2% tinh dầu, vò nát trong tay tỏa mùi thơm, đem cất lên thành tinh dầu tràm.Tinh dầu tràm là một chất lỏng màu vàng xanh trong suốt, có hương thơm dễ chịu, dùng làm thuốc cao để xoa bóp, chữa đau nhức, cảm mạo, tiêu đờm, chứng tê thấp.Tinh dầu tràm là một trong các thành phần quan trọng của dầu cao Sao Vàng phổ biến
+ Phải sử dụng loại cây tràm nào để nghiên cứu?
- Hiện nay, ở Việt Nam có nhiều loại tràm nhưng chủ yếu là tràm cừ, tràm gió và tràm úc (cây nhập khẩu). Để biết ứng dụng của tinh dầu tràm nào phải biết trong tinh dầu nào có hợp chất hóa học nào, nó có tác dụng như thế nào?
- Tràm cừ(var. macromelaleucetum): Cineol thấp, Terpinolen, b- Pinen, a- Terpinen, ít (-) Lenalool, nhưng nhiều Terpinen-4-ol, nhưng chất chịu trách nhiệm về kháng khuẩn theo chuyên gia Tiệp Khắc là (-) Linalool và Terpinen-4-ol.
- Tràm gió(var. micr-omelaleucetum): (Tìm sau)
- Tràm Úc-(Tràm trà)(Melaleuca alternifolia)(trên thị trường thường sử dụng tên tea tree oil): tinh dầu của nó có tác dụng kháng sinh và kháng khuẩn (xem thêm ở Chi tràm+ Tràm lá dài-Wikipedia tiếng Việt) hiệu quả cao trong điều trị dạng thuốc đắp, mặc dù nó có thể gây ngộ độc khi sử dụng dưới dạng thuốc uống với liều lượng lớn hay khi người bệnh là trẻ em. Trong một vài trường hợp, các sản phẩm thuốc đắp có thể bị hấp thụ theo đường da và gây ra ngộ độc.
Nhưng theo, dược sĩ Nguyễn Văn Bé, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Dược Liệu Đồng Tháp Mười thì nếu sản xuất dược phẩm thì nên dùng tràm gió, mỹ phẩm thì dùng tràm úc.
Nhưng hiện tại, thật sự mà nói mình chưa biết phân biệt loại tràm nào với tràm nào. Cần Giờ ở đó cũng trồng tràm, nhưng Tràm hoa vàng, trong khi các loại tràm khác thì hoa trắng. Vậy nó là loại nào?
+ Các phương pháp trích ly tinh dầu:
- Tinh dầu tràm cừ được tự chiết xuất từ lá bằng phương pháp kéo theo hơi nước (Entrainement à la vapeur deau). Tẩy Phenol tự do ra khỏi tinh dầu bằng NaOH 5%, làm khan tinh dầu bằng natri sunfat khan. Lá Tràm Cừ được thu hái ở nhiều nơi: Nhà Bè, Cần Giờ, Tân Qui Ðông, Tân Trụ (Long An), Minh Hải.Tinh dầu tràm cừ sử dụng để thử nghiệm lâm sàng là từ lá cây Tràm Cừ ở Bến Lức.(Theo Trần Ngọc Tiếng-Hội dược học Việt Nam)
- Siêu âm.
- Vi sóng.
- Theo các thông tin hiện nay thì có một phương pháp cũng được dùng để chiết xuất tinh dầu tràm đó là phương pháp CO2 lỏng siêu tới hạn. Đây là nghiên cứu của TS. Nguyễn Ngọc Hạnh, KS. Mai Thành Chí của Viện công nghệ hóa học (Viện khoa học & công nghệ Việt Nam, chi nhánh TP.HCM) thực hiện thành công. Đây là lần đầu tiên, ở quy mô phòng thí nghiệm các nhà khoa học trong nước đã nghiên cứu xây dựng được quy trình chiết xuất tinh dầu và thiết kế chế tạo thiết bị (dung tích 2 lít) để thực hiện việc chiết xuất tinh dầu từ tiêu, quế, trầm hương bằng phương pháp mới -phương pháp CO2 lỏng siêu tới hạn. Kết quả này giúp mở ra một triển vọng cho hướng khai thác các loại tinh dầu hương liệu ứng dụng cho các lĩnh vực như thực phẩm, mỹ phẩm, y học... đáp ứng nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu. TS. Nguyễn Ngọc Hạnh cho biết, từ trước đến nay để chiết tinh dầu người ta thường sử dụng phương pháp “lôi cuốn hơi nước”. Phương pháp này có thể lấy triệt để tinh dầu trong nguyên liệu, tuy nhiên lại có hạn chế là khó áp dụng đối với những cây có tinh dầu thuộc thành phần khó bay hơi như nhựa hay sáp, hoặc tinh dầu có thành phần hóa học không bền ở nhiệt độ cao. Khi áp dụng phương pháp “CO2 lỏng siêu tới hạn” thì những hạn chế vừa nêu đã được khắc phục: những thành phần không bền nhiệt được chiết xuất ra với sự phân hủy thấp; thời gian chiết xuất nhanh (30 đến 45 phút, nếu là phương pháp lôi cuốn hơi nước phải mất khoảng 40 giờ); có thể điều chỉnh được nhiệt độ và áp suất để có thể ly trích được những thành phần hóa học khác nhau theo ý muốn; ngoài ra CO2 còn có ưu điểm là được chấp nhận trong thực phẩm và dược phẩm; CO2 không cháy, không nổ, không mùi không màu nên không gây hư hại sản phẩm, sản phẩm hoàn toàn là thiên nhiên…
+ Các sản phẩm dược phẩm có tinh dầu tràm hiện có trên thị trường Việt Nam:
- Tinh dầu tràm (Cineol 55% min và Cineol 70% min) của công ty cổ phần dược Trung ương Mediplantex
- Melafix (Tinh dầu tràm) Melafix (nồng độ 1%) được sản xuất bởi hãng Aquarium Pharmaceuticals với thành phần chính là tinh dầu tràm(melaleuca) có tác dụng kháng khuẩn.
Tinh dầu tràm sản phẩm của Công ty cổ phần Y-Dược phẩm Vimedimex Thành phần: Sản phẩm được chiết xuất từ lá tràm
Thu hoạch: quanh năm
Đặc tính: chất lỏng, trong suốt, khơng màu. Mùi thơm đặc trưng; Vị cay nồng.
Hàm lượng Cineol: trên 89%
Tiêu chuẩn: DĐVN
- Thuốc ho EucaVim Báo Gấm-dạng nang mềm, chữa ho và cảm cúm của công ty Nature Pharma. Thành phần thuốc gồm có tinh dầu tràm (Eucalypton), bạc hà (Menthol) gừng và húng chanh,... Y học cổ truyền đã chứng minh được cây tràm, bạc hà, gừng và húng chanh là các loại thảo dược có công dụng đặc biệt trong việc chữa trị các bệnh ho. Việc sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên trong việc chữa bệnh ho như viên nang EucaVim báo gấm rất an toàn cho người bệnh do các thành phần của thuốc là các chiết xuất có lợi: hết bệnh và không gây tác dụng phụ. Công dụng dưới đây của từng loại thảo dược được bào chế có trong thành phần của viên Eugica đã giúp các bác sỹ chuyên khoa trong hệ thống bệnh viện đa khoa trên toàn quốc khuyên dùng đối với bệnh nhân có các triệu chứng ho.
Bài 2. Tìm Hiểu về Eucalyptol (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)
Eucalyptol là một hợp chất hữu cơ tự nhiên, trong điều kiện nhiệt độ phòng là một chất lỏng không màu. Nó là một ete vòng đồng thời là một monotecpenoit.
Eucalyptol còn được biết đến dưới các tên gọi như 1,8-cineol, 1,8-cineole, limonen oxit, cajeputol, 1,8-epoxy-p-menthan, 1,8-oxido-p-menthan, eucalyptole, 1,3,3-trimethyl-2-oxabicyclo[2,2,2]octan, cineol, cineole.
Năm 1870, F.S. Cloez đã nhận dạng và gán tên gọi eucalyptol cho thành phần chủ đạo của tinh dầu loài bạch đàn Eucalyptus globulus[1]. Dầu bạch đàn, tên gọi tập hợp chung cho các loại tinh dầu từ các loài bạch đàn thuộc chi Eucalyptus, không nên bị nhầm lẫn với hợp chất hóa học eucalypto
Thành phần
Eucalyptol chiếm tới 90% trong tinh dầu của một số loại sản phẩm mang tên gọi chung là dầu bạch đàn[1], vì thế nó cũng là một trong các tên gọi chung phổ biến của hợp chất này. Eucalyptol được tìm thấy trong long não, nguyệt quế, dầu trà gỗ, ngải cứu, húng quế, ngải, hương thảo, xô thơm và một số loài thực vật với lá có hương thơm khác. Eucalyptol với độ tinh khiết từ 99,6 tới 99,8% có thể thu được với số lượng lớn bằng chưng cất phân đoạn dầu bạch đàn.Mặc dù có thể được sử dụng theo đường ăn, uống như là một chất tạo hương vị hay như là thành phần trong một số loại thuốc ở liều lượng rất thấp, điển hình đối với nhiều loại tinh dầu (các loại dầu dễ bay hơi), nhưng eucalyptol là có độc khi nuốt phải ở các liều lượng cao hơn thông thường[2]
Tính chất
Eucalyptol có mùi giống như long não tươi và có vị hăng, tạo cảm giác mát lạnh. Nó không hòa tan trong nước, nhưng trộn lẫn với ete, etanol và cloroform. Điểm sôi của nó là 176 °C và điểm bắt lửa là 49 °C. Eucalyptol tạo ra các sản phẩm cộng kết tinh với các axit halogen, o-cresol, resorcinol và axit photphoric. Sự hình thành của các sản phẩm cộng này có ích cho việc làm tinh khiết.Tạo vị và hương
Do có mùi thơm và vị hăng dễ chịu, eucalyptol được sử dụng trong các chất tạo mùi, tạo vị và trong mỹ phẩm. Cineol nguồn gốc tinh dầu bạc hà được sử dụng để tạo hương vị ở mức thấp (0,002%) trong nhiều loại sản phẩm, như các sản phẩm nướng, bánh kẹo, thịt và đồ uống[3].Y học
Eucalyptol là thành phần trong nhiều loại nước súc miệng và thuốc ho. Eucalyptol dùng để điều trị một số bệnh đường hô hấpThuốc trừ sâu và xua côn trùng
Eucalyptol được sử dụng như là một thuốc trừ sâu và thuốc xua côn trùng[4][5].Ngược lại, eucalyptol là một trong nhiều hợp chất hấp dẫn các con đực của nhiều loài ong lan (Euglossini), dường như là chúng thu thập hợp chất này để tổng hợp các pheromon; do vậy hợp chất này thường được sử dụng làm mồi nhử để thu hút và thu thập những con ong này cho mục đích nghiên cứu[6].
Kết cấu và công thức phân tử Eucalyptol
Eucalyptol | |
---|---|
![]() |
|
Danh pháp IUPAC | 1,3,3-trimethyl- 2-oxabicyclo[2,2,2]octane |
Tên khác | 1,3,3-Trimethyl-2-oxabicyclo[2.2.2]octan 1,8-Cineol 1,8-Epoxy-p-menthan |
Nhận dạng | |
Số CAS | [ ] |
PubChem | |
Ngân hàng dược phẩm | DB03852 |
KEGG | |
Jmol-3D images | Image 1 |
InChI | 1/C10H18O/c1-9(2)8-4-6-10(3,11-9)7-5-8/h8H,4-7H2,1-3H3 |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | C10H18O |
Phân tử gam | 154,249 g/mol |
Tỷ trọng | 0,9225 g/cm3 |
Điểm nóng chảy | 1,5 °C (274,6 K) |
Điểm sôi | 176–177 °C (449–450 K) |
Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn (25 °C, 100 kPa) Phủ nhận và tham chiếu chung |
Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Eucalyptol
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét